VoyForums
[ Show ]
Support VoyForums
[ Shrink ]
VoyForums Announcement: Programming and providing support for this service has been a labor of love since 1997. We are one of the few services online who values our users' privacy, and have never sold your information. We have even fought hard to defend your privacy in legal cases; however, we've done it with almost no financial support -- paying out of pocket to continue providing the service. Due to the issues imposed on us by advertisers, we also stopped hosting most ads on the forums many years ago. We hope you appreciate our efforts.

Show your support by donating any amount. (Note: We are still technically a for-profit company, so your contribution is not tax-deductible.) PayPal Acct: Feedback:

Donate to VoyForums (PayPal):

Login ] [ Contact Forum Admin ] [ Main index ] [ Post a new message ] [ Search | Check update time | Archives: 123456[7]89 ]


[ Next Thread | Previous Thread | Next Message | Previous Message ]

Date Posted: 19:08:31 04/29/02 Mon
Author: Hoang Quy Son
Author Host/IP: cs662549-52.houston.rr.com / 66.25.49.52
Subject: Re: DDi.nh Vi. sao Tu*? Vi
In reply to: XYZ 's message, "DDi.nh Vi. sao Tu*? Vi" on 07:14:07 04/29/02 Mon

Thân chao ban XYZ và tất cả các bạn,

Toi co ý định khơng viết tiếp nữa để lo hồn thành quyển sách Tử Vi của toi. Bởi cái sướng của người viết sách là mình khơng cần phải defense. Cứ viết toạt ra những gì mình nghiên cứu hoặc tra khảo được, rồi tuỳ ý mọi người – cĩ tồn quyền phê phán hay đồng tình. Nhưng mà làm như vậy thì cĩ một việc bất tiện là, đơi khi khĩ tránh nhiều thiếu sĩt!

Do đo toi khơng cịn cách nào khác đành tiếp tục viết ra những gì mình biết hoặc thu nhặt được, mong tất cả các bạn vẫn tiếp tục đặt câu hỏi và thắc mắc. Cái nào trả lời được thì toi trả lời, cái nào khơng trả lời được thì tiếp tục nghiên cứu hoặc làm người thợ sửa xe vậy! Tuy nhiên, cái vui nhất là cĩ được các bạn, bởi nếu khơng thì tơi viết sách ra cho ai thưởng thức?

Về vấn đề bạn XYZ hỏi thì, tơi đã viết trong sách “Tử Vi Nguyên Lý và Cốt Tuỷ” rồi và nay xin trích lại nguyên văn, cịn việc đúng sai thì xin nhường quyền quyết định cho bạn đọc. Xua cụ Việt Viêm Tử đa chỉ bày cách an chứ khơng co giải thích.

“Rất nhiều người đã cho rằng, 'quá trình tuần hồn của Hậu Thiên Bát Quái hầu như là quá trình thuận, tức mơ phỏng trời quay sang trái'. Tức là sự chuyển động tự nhiên của trái đất phải quay theo chiều kim đồng hồ. Trong “Vân Đài Loại Ngữ” của Lê Qúi Đơn, chương Hình Tượng loại cĩ bàn như sau:

[- Đối với thuyết “trời quay về tả, mặt trời, mặt trăng và 5 vì sao (Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh) chuyển về hữu”, xưa nay bàn cãi đã nhiều. Nhưng theo Kinh Dịch: “Trời đất thuận chiều mà chuyển động, cho nên mặt trời, mặt trăng đi khơng quá độ”, thì cứ lấy câu ấy ta cũng đủ xét đốn.
Cứ xem trên mặt đất thì thấy 7 sao (tức là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ, mặt trời và mặt trăng) lớn đi về phía tả, chứ cĩ thấy chuyển về phía hữu đâu? Nay xét ngược lại cho hợp với trời, thì khơng chỗ nào khơng cĩ thể bảo là thuận động.]

Điều nầy cũng rất quan trọng và cĩ liên quan mật thiết với khoa Tử Vi, vì 12 cung của lá số Tử Vi là biến thể của hình Hậu Thiên Bát Quái. Và nĩ là lý do tại sao vịng Thái Tuế an theo chiều thuận mà bất kể là Dương nam, Âm nữ, hay Âm nam, Dương nữ.

Cĩ Trời Đất thì cĩ bốn Mùa, rồi bốn Mùa lại chia ra thành tám Thời: Xuân Thủy (đầu Xuân), Xuân Chí (giữa Xuân), Hạ Thủy (đầu Hạ), Hạ Chí (giữa Hạ), Thu Thủy (đầu Thu), Thu Chí, Đơng Thủy, Đơng Chí.

Đơng Ba nĩi: “Vua Phục Hy đặt ra 8 quẻ, mỗi quẻ 3 vạch để tượng trưng 24 khí tiết. Thiên Nguyệt Lệnh trong kinh Lễ chua rằng: Chu Cơng làm ra phép xem giờ, định ra 24 khí, 72 tiết hậu. Lấy 5 ngày là một tiết hậu, một tháng 6 tiết hậu, 5 nhân với 6 là 30 ngày, 3 tiết hậu là một khí, một khí cĩ 15 ngày”.

Họ lấy Khảm, Chấn, Ly, Đồi làm Quẻ bốn Mùa. Bốn Quẻ nầy mỗi Quẻ chủ quản 6 Tiết Khí: Đơng chí, Tiểu Hàn, Đại Hàn, Lập Xuân, Vũ Thủy, Kinh Trập do Khảm chủ quản; Xuân phân, Thanh Minh, Cốc Vũ, Lập Hạ, Tiểu Mãn, Mang Chủng do Chấn chủ quản; Hạ Chí, Tiểu Thử, Đại Thử, Lập Thu, Xử Thử, Bạch Lộ do Ly chủ quản; Thu Phân, Hàn Lộ, Sương Giáng, Lập Đơng, Tiểu Tuyết, Đại Tuyết do Đồi chủ quản. Mỗi Quái cĩ 6 Hào, mỗi Hào quản một Tiết Khí, và mỗi Tiết Khí cĩ Sơ Hậu, Thứ Hậu, Mạt Hậu nên 24 Tiết Khí cĩ tổng cộng 72 Hậu.

Lý luận Quái Khí nĩi trên, là lấy từ Quái Cấu đến Quái Càn làm Quái giao biến tin tức cho 12 Tháng. Lấy 48 Quái cịn lại phối với 12 Tháng như vậy mỗi Tháng cĩ 5 Quái tin tức, mỗi Quái 6 Hào lần lượt chủ quản 6 Ngày, và 5 Quái cĩ 30 Hào làm số ngày cho mỗi Tháng. (Cổ nhân chắc đã dùng cách nầy để lập 5 Cục và an định vịng sao Tử Vi). Đây là chỗ dựa để chế định lịch pháp mà sách “Tam Thống Lịch” của cha con Lưu Hướng, Lưu Hâm, “Chính Quan Lịch” đời Bắc Ngụy, “Khai Nguyên Đại Diễn Lịch” đời Đường đều áp dụng.

Tơi nghĩ rằng Cổ Nhân cĩ thể đã dùng những yếu tố sau đây để làm thành cơng thức an định sao Tử Vi:
a. Cung Dần là nơi “tam Dương khai thái” nên là cung căn để an định: Mệnh, Thân cũng như vịng sao Tử Vi.
b. Chịm sao Tử Vi được áp dụng theo Tiên Thiên Bát Quái để an định.
c. Trong Tử Vi trục Dần, Thân là trục phân định Âm, Dương: Từ Dần đến Thân là Dương, cịn từ Thân đến Dần là Âm.
d. “Chu Cơng lấy 5 ngày làm một tiết hậu, mỗi Tháng cĩ 6 tiết hậu, mỗi Quái 6 Hào (tiết hậu) x 5 ngày thành 30 làm số ngày cho mỗi Tháng”.
e. Trong 5 Cục: Thủy Nhị Cục (số 2 là Âm, nên đi ngược), Mộc Tam Cục (số 3 Dương, nên đi xuơi), Kim Tứ Cục (Âm), Thổ Ngũ Cục (Dương), Hỏa Lục Cục (Âm), đều cĩ phân định Âm Dương và vẫn theo định luật Dương thuận Âm nghịch (của Ngũ Hành).
f. Biết rằng Thủy Nhị Cục thì mỗi chu kỳ là 2 ngày, Mộc tam Cục mỗi chu kỳ là 3 ngày,..., Hỏa Lục Cục là 6 ngày. Cổ nhân đã dùng con số của Cục để làm số ngày của chu kỳ!

Thử giải thích Thổ Ngũ Cục:
a. Chu kỳ một: Thổ Ngũ Cục là Cục số 5, mỗi chu kỳ cĩ 5 ngày, vì là Dương Cục nên ngày 1 phát xuất đếm thuận bên trục Dương đến cung số 5 (cung Ngọ), nhưng những ngày lẻ sau đĩ thì đi nghịch. Cịn ngày 2 thì phát xuất đếm nghịch bên trục Âm đến cung số 4 (cung Hợi), nhưng những ngày chẵn sau đĩ lại đi thuận (thấy khơng khác gì vịng Tử Vi (Dương) an nghịch, cịn Thiên Phủ (Âm) an xuơi.
b. Cung Dần là căn cung, nên bắt đầu đếm số 1 ở cung Dần thuận đến cung số 5 (Ngọ) thì an ngày 1 ở đĩ. Rồi đếm ngược đến cung số 4 (5 - 1= 4 vì sau mỗi ngày phải trừ đi 1) thì an ngày 2. Lại đếm thuận đến cung số 3 thì an ngày 3, đếm ngược đến cung số 2 thì an ngày 4, và cuối cùng đếm thuận đến cung số 1 thì an ngày 5. (Đây là lý do tại sao ngày 5 ở cung Dần, vì Dần là cung số 1. Bất cứ Cục mang số gì, thì số đĩ đều ở cung Dần cả).

Thử giải thích Hỏa Lục Cục:
Chu kỳ một: Ngày 1 ở cung dậu, vì là Âm Cục nên đếm nghịch đến cung số 6 an ngày 1; rồi đếm thuận đến cung số 5 thì an ngày 2 (vì 6 - 1 = 5); lại đếm nghịch đến cung số 4 thì an ngày 3; rồi đếm thuận đến cung số 3 thì an ngày 4; lại đếm nghịch đến cung thứ 2 thì an ngày 5; rồi đếm thuận đến cung số 1 thì an ngày 6 (ở cung Dần). Cho thấy tất cả các Cục đều dùng 1 cơng thức.

* Dựa theo cơng thức trên, áp dụng cho các Cục khác vẫn giống nhau. Duy phải nhớ Cục Dương thì khởi thuận, cịn Cục Âm thì khởi nghịch.

3. Chu kỳ 2 (xin lấy Hỏa Lục Cục để thí dụ):
Qua chu kỳ 2 của Hỏa Cục thấy ngày 7 tiến tới cung Tuất vì chu kỳ 1 sáu ngày đã hết, nên phải qua chu kỳ 2. Và độc đáo ở chổ mỗi chu kỳ tiến lên vừa đúng 1 chu kỳ 6 ngày (1 đi đến 7), cịn ngày 8 tới cung Mùi. Và bên trục Dương cũng giống như bên trục Âm, tức là ngày 2 đi đến ngày 8 cũng vừa đúng 6 ngày một chu kỳ. Vẫn áp dụng cơng thức như lúc đầu cho đến hết 6 ngày. Qua chu kỳ 3 thì lại tiến lên một cung, rồi tiếp tục lại như trên.

Cứ sau mỗi chu kỳ thì lại tiến lên một cung, và Cục mang số mấy thì con số ngày của 1 chu kỳ đĩ được xài cho chu kỳ kế tiếp.
***
Nhật Hạn: là hạn hành tốt xấu trong một ngày. Thật ra, Hạn ngày hiếm cĩ ai áp dụng. Vì như trên đã nĩi, Hạn Tháng đa số xem cịn khơng đúng, làm sao xem Hạn ngày?

Như đã trình bày ở trên, tơi đã bỏ ra 2 năm theo dõi từng năm, từng tháng, từng ngày, từng giờ, nên phần nghiên cứu của tơi cĩ khác với tất cả các sách xưa. Xin ghi ra để độc giả tham khảo, cịn việc đúng hay sai nhường cho độc giả tồn quyền quyết định.

“Xuân Thu Khảo Dị Bưu” nĩi: “Dương lập ở 5, lớn nhất ở 9, 5 X 9 = 45 đổi giĩ một lần, lấy Âm hợp Dương do đĩ Bát Quái chủ bát phong, cách nhau 45 ngày. Cấn là Điều Phong, Chấn là Thứ Phong, Tốn là Thanh Minh Phong, Li là Cảnh Phong, Khơn là Lương Phong, Đồi là Xương Hạp Phong, Càn là Bất Chu Phong, Khảm là Quảng Mạc Phong”.

Một chứng minh khác. Sách “Tố Vấn Nhập Thức Vận Khí Luận Áo, Luận Thập Can” nĩi: “Giáp, Bính, Mậu, Canh, Nhâm là Dương, Ất Đinh, Kỷ, Tân, Quý là Âm, Ngũ Hành cách một Âm lại một Dương, nên gọi là 10 ngày”. (15)

Như vậy một năm 360 ngày chia thành 8 giai đoạn, cứ 45 ngày thì giĩ lại đổi một lần, tùy theo mùa. Điều nầy rất chính xác và phù hợp với hiện tượng thiên nhiên. Hơn nữa, phần trước đã cĩ nĩi: lý luận Quái Khí là chỗ dựa để cổ nhân chế định lịch pháp. Vậy, hẳn là cổ nhân đã áp dụng Dịch với Bát Quái, Ngũ Hành và phối hợp tỉ mỉ với thiên nhiên để lập ra Can Chi của ngày tháng năm trong Vạn Niên Lịch! Thực tế thì Can Chi và Ngũ Hành của năm, tháng, ngày và giờ, rất chính xác, đến độ xưa nay khơng ai chối cãi được.

Từ thực tiễn chứng nghiệm và theo lý luận trên, tơi dùng Can Chi của ngày tra trong Vạn Niên Lịch, hễ Chi gì thì đặt ngày ngay cung đĩ. Thí dụ, ngày Giáp Thân thì đặt ngày ấy ở cung Thân. Điều nầy rất hợp với lý thiên nhiên của trời đất, một năm 12 tháng, 360 ngày, 8.640 giờ, đều quay theo Thái Dương hệ, tức là thuận động.

Riêng về giờ, thì cứ giờ Tí ở cung Tí khởi đi bất kễ ngày nào. Vì ngày nào thì 1 giờ đêm cũng phải ở cung Tí và 12 giờ trưa cũng phải ở cung Ngọ, nhưng Can mỗi giờ đều khác nhau. Cũng như tháng, tháng Giêng là tháng Dần ở cung Dần nhưng Can tháng mỗi năm đều khác, và ngày cũng thế.

Từ khi áp dụng cách nầy, hầu như việc gì tơi đốn cũng cĩ xác suất rất cao. Cịn trước kia thì đốn khơng đúng. Cĩ lần, một người gặp chuyện gia đình sắp đổ vỡ, nhờ tơi xem Tử Vi (25 tháng 12 năm Mậu Tuất, giờ Thìn). Sau khi xác định là lá số của anh, tơi mới giải đốn:
- Năm nay là năm Mậu Dần, Tiểu Hạn ở cung Thân là cung Tài Bạch Vơ Chính Diệu, cĩ Mã, Hao, Khốc, Hình. Hình ở Thân đắc địa đã trở thành vai chánh vì Vơ Chính Diệu, anh là người Mộc Mệnh gặp thì tai họa khơng ít.
- Nhìn tồn bộ từ Mệnh, Thân, Đại Vận tơi đốn 3 vấn đề cĩ thể xảy ra như sau:
1. Vì đối cung cĩ Thái Dương, Cự Mơn, Đại Hao, tại cung cĩ Hình, Khốc, Tiểu Hao, điều tiên quyết là anh bị hao tài tốn của. Lại nữa, phải ra tịa vì kiện tụng, hoặc ly dị vì tam hợp cĩ Thái Âm ngộ, Tang Mơn, Địa Kiếp, Kỵ, Đà, Quan Phủ. Trong khi Đại Vận cĩ: Đào Hoa, Phục Binh, cung Thê nhị hợp Địa Khơng. Nhưng tiên quyết dù muốn ly dị cũng khơng ly dị được, vì cung Thê cĩ Quang-Quý.
2. Tam hợp cĩ Tang Mơn, Thái Âm ngộ Địa Kiếp may gặp Triệt. Cịn đối cung (Phúc) cĩ Thái Dương, gặp Hỏa, Linh, Hao, Tuyệt nên cĩ lẽ cha hoặc mẹ mất, vì cách đĩng nầy rất khĩ xác định. Tuy nhiên, tang tĩc trong giịng họ thì khĩ tránh. (Sau nầy, cĩ người cho tơi biết vợ anh mới hư thai. Điều nầy tơi đã cảnh giác vợ anh khi tơi xem số của chị, nhưng chắc chị khơng tin. Khi sự việc đã xảy ra rồi, chị Loan mới xác nhận với họ là tơi đã nĩi đúng).
3. Mã ngộ Thiên Hình, Âm Dương, Hỏa, Linh thì xe cộ chắc chắn bị trục trặc về điện đài như hết bình hay hư đèn (vì Âm Dương tượng là mắt xe). Tơi quyết đốn với anh rằng: năm nay anh khơng làm sao tránh được tai nạn xe cộ, và nhất là trong tháng Giêng. Nhưng chỉ hao tiền (vì đụng người ta) chứ khơng bị thương tích, vì Đại Vận cĩ quá nhiều Phúc Tinh, Tiểu Hạn cĩ Ân Quang và Hao che hết hình thương. Và tơi cĩ đưa ra một số ngày theo cách tính xưa, như ngày 1 tháng Giêng ở cung Dần khởi đi...

Ba ngày sau (ngày 10 tháng Giêng Mậu Dần) anh Phương gọi tơi và báo cho biết vừa đụng xe. Khoảng tháng 9-10 năm Mậu Dần, người chị bà con của hai vợ chồng anh ta nĩi với tơi rằng, “họ đã ra tịa li dị nhưng vì chị vợ bảo lãnh anh ta qua Mỹ chưa đũ ba năm, nên tồ khơng cho li dị. Nhờ vậy mà giờ họ lại rất hạnh phúc”. Thế nhưng sau đĩ họ ly dị và ly thân thêm 3 lần nữa mà vẫn khơng thành. Thực tế bây giờ họ vẫn đang sống với nhau.

Sau đĩ, tơi kiểm lại thì thấy (ngày 10 tháng Giêng) đúng tháng Giêng tơi đã đốn, nhưng ngày thì sai bét. Vì ngày 10 là ngày Giáp Thân, nếu tính theo đa số thì ngày 10 ở cung Hợi, hoặc ở cung Sửu... nhưng dù ở đâu, cũng khơng cĩ cách bị đụng xe. Tuy nhiên, nếu lấy ngày giáp Thân để ngay cung Thân thì đúng rồi. (Từ đĩ tơi đã bắt đầu đặt nghi vấn? Và cho đến giờ đây tơi vẫn áp dụng như thế. Tuy nhiên, phải xem Can của ngày Can cuả Tháng để sinh khắc Can Chi trong bát tự mới thấy được sự chính xác!)

Thân,
Hoàng Quý Sơn



>Chào các bạn,
>Tử Vi sở dĩ gắn chặt với lịch âm dương
>hay lịch mặt trăng mà không xét đến Can Chi
>ngày giờ hoặc độ chính xác của lệnh
>tháng từng tháng như Tử Bình là do liên quan
>chặt chẽ đến căn cứ vào số ngày trong
>tháng để an sao Tử Vi, rồi suy ra vị trí
>những chính tinh khác. Mà tháng Âm lịch liên
>quan chặt chẽ với chuyển động của mặt
>trăng, người ta luôn xếp tháng âm lịch sao
>cho ngày 15 là ngay trăng lên sáng nhất (ngày
>vọng), ngày 30 hoặc 1 đầu tháng là ngày con
>sóc (không có trăng), hay ngày không có trăng,
>có sự liên hệ mật thiết với vị trí quan
>sát sao ban đêm của người xưa. Đây là
>điểm cốt yếu mang tính có căn cứ khoa
>học của người xưa làm cho Tử Vi gắn
>chặt với âm lịch và vị trí tương đối
>trên quỹ đạo chuyển động của mặt trăng
>một cách chi tiết trong hệ mặt trời.
>Hà Lạc dã phu VVT cũng có nói đến quy tắc
>an sao theo số cục Tử Vi và ngày trong tháng,
>nhưng chưa được rõ ràng. Anh HQS và các
>bạn có ý kiến như thế nào về vấn đề
>này?
>
>XYZ

[ Next Thread | Previous Thread | Next Message | Previous Message ]


Replies:


[ Contact Forum Admin ]


Forum timezone: GMT-8
VF Version: 3.00b, ConfDB:
Before posting please read our privacy policy.
VoyForums(tm) is a Free Service from Voyager Info-Systems.
Copyright © 1998-2019 Voyager Info-Systems. All Rights Reserved.