VoyForums
[ Show ]
Support VoyForums
[ Shrink ]
VoyForums Announcement: Programming and providing support for this service has been a labor of love since 1997. We are one of the few services online who values our users' privacy, and have never sold your information. We have even fought hard to defend your privacy in legal cases; however, we've done it with almost no financial support -- paying out of pocket to continue providing the service. Due to the issues imposed on us by advertisers, we also stopped hosting most ads on the forums many years ago. We hope you appreciate our efforts.

Show your support by donating any amount. (Note: We are still technically a for-profit company, so your contribution is not tax-deductible.) PayPal Acct: Feedback:

Donate to VoyForums (PayPal):

Login ] [ Main index ] [ Post a new message ] [ Search | Check update time | Archives: [1]2345 ]
Subject: Từ Nhà Tù Thực Dân Anh Đến Nhà Tù ( II )


Author:
CHXH cho^m chi?a VN
[ Next Thread | Previous Thread | Next Message | Previous Message ]
Date Posted: 22:34:48 02/18/08 Mon

Từ Nhà Tù Thực Dân Anh Đến Nhà Tù Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam(II)

Việt Dương

Tâm Thức Việt Nam
February 18, 2008


Ôi! Đất nước sa cơ.
Phùng Cung

---------------------------tie^'p theo
3. Nói thêm về nhà tù Hỏa Ḷ:

Tại nhà tù Hỏa Ḷ, Hà Nội, nơi giam Công Nhân sau bản án sơ thẩm (11-5-07), Công Nhân đă không có dịp nói nhiều về nơi này. Nhưng qua bài “Tết này em không về” của nhà văn Trần Khải Thanh Thủy viết để nói với Công Nhân, trên diễn đàn Đối Thoại online (2/13/08) bà đă ghi lại ít điều về nơi đă giam Công Nhân như sau:

“Trại Hỏa Ḷ nơi em ở, vốn khét tiếng v́ sự độc ác, tối tăm, chật chội và hắc ám, nơi nạn bạo hành, trấn cướp vẫn diễn ra hàng ngày, nơi người với người tranh giành nhau từng miếng ăn, chỗ ở, chỉ v́ nạn đất chật người đông, kỷ cương pháp luật buông thả, nên mỗi năm ba ngành ṭa án, công an, viện kiểm soát phải đảm bảo chỉ tiêu 6000 người “nhập khẩu”, v́ vậy mỗi người chỉ được vẻn vẹn 60cm để nằm trong một không gian chật chội 40 người một pḥng 30m2, tha hồ chen chúc giữa cái nắng như nung của bầu trời nhiệt đới, cái lạnh cắt da cắt thịt của mùa đông trong lao hun hút gió lùa. Lúc là chảo rang người khổng lồ, khét lẹt mồ hôi, lúc là nhà đá lạnh lẽo bẩn thỉu, ẩm ướt, tối tăm, nơi ghẻ lở hắc lào là chuyện không có ǵ phải làm ầm ĩ (mỗi người, mỗi ngày chỉ được chia một chậu nước để tắm rửa, vệ sinh), cũng là nơi đau ốm không được chăm sóc. Sự xỉ nhục, đánh đập của cán bộ quản giáo đối với tù nhân xảy ra như cơm bữa”.

3. Đi vào nhà tù của Lực Lượng Thanh Niên Xung Phong TP Hồ Chí Minh
Ngoài những nhà tù chính danh như Lao Thừa Phủ ở Huế, Khám Chí Ḥa, trại tù Phan Đăng Lưu ở Sài G̣n, Thanh Liệt ở Hà Nội, Ba Sao ở Nam Hà, Trại 5 ở Thanh Hóa…, đến nay chế độ XHCNVN vẫn duy tŕ một loại nhà tù rất tàn độc, nhưng lại mang mỹ danh là Trường Trại, như trại cải tạo giam quân cán chính Việt Nam Cộng Ḥa sau 1975, để giam những thành phần tệ đoan xă hội như x́ ke ma tuư, mại dâm và những người lang thang vô gia cư. Theo ông Huyền Trọng trong bài “Thủ Phạm Của Những Mảnh Đời Rách Nát” trên diễn đàn Thông Luận online (1-11-08), th́ chỉ Lực Lượng Thanh Niên Xung Phong Tp Hồ Chí Minh đă có 8 trường trại mà ông gọi là “Ḷ Sát Sinh Không Ai Biết”. Trong đó mỗi trường có sức chứa từ 2.500 đến 3.000 người, nên có lúc cao điểm, con số họ giam giữ lên đến gần 30.000 người.

Những trường trại này có mấy đặc điểm như sau:

a. Giam giữ người nghiện ma túy, gái mại dâm và những người lang thang vô gia cư trong một thời hạn ít nhất là 5 năm, nhưng không hề được thông qua một phiên ṭa xét xử.

b. Tù nhân chịu nhiều nỗi oan khiên, v́ nhiều người bị bắt vào đây không nghiện, không mại dâm, không sống lang thang, nhưng kêu oan th́ không cơ quan nhà nước xem xét giải quyết.

c. Tù nhân trong trại bị suy kiệt và chết dần v́ kinh phí ít và y tế yếu kém.

d. Ban chỉ huy trại hầu như cấm việc chuyển viện để cứu bệnh nhân. Việc chuyển viện chỉ là h́nh thức để hợp thức hóa cái chết của người bệnh, tức là đợi đến lúc bệnh nhân sắp chết th́ cho chuyển viện để rồi gọi là tử vong trên đường chuyển viện, hoặc bệnh nặng quá nên ngay cả các bệnh viện tuyến sau cũng không thể cứu chữa. Họ c̣n đưa cả việc chuyển viện vào quy chế thi đua khen thưởng. V́ thế, pḥng y tế của đơn vị nào chuyển viện ít hoặc không chuyển viện th́ được khen thưởng, ngược lại th́ bị kỷ luật, cắt thi đua khen thưởng.

e. Bị ngược đăi nên nhiều nạn nhân đă bỏ trốn, nhưng đa phần bị bắt lại và bị đánh đập dă man. Ở trường 4, nạn nhân vượt ngục bị chết đuối nhiều trên sông Bé, tỉnh B́nh Dương. Nhiều nạn nhân đă treo cổ tự tử như tù nhân nữ ở trại 3, trại 4, tù nhân nam ở trại 2, ở Cần Giờ, tổng đội 1.

f. Trường trại trở thành phương tiện để đục khoét, tham nhũng theo phương cách:

- Nâng thời gian giam giữ từ 2 năm lên 5 năm.

- Rút ruột và nâng giá những công tŕnh xây dựng: Thí dụ như việc đổ đất đỏ sửa lại con đường cho Trường 2, chỉ mất khoảng vài chục xe, chi phí chỉ vài chục triệu đồng, nhưng chỉ huy trưởng Lực Lượng Thanh Niên Xung Phong là Nguyễn Văn Hoa đă kư duyệt quyết toán nâng khống lên 800 triệu (năm 2000). Thêm một thí dụ nữa là Lực Lượng Thanh Niên Xung Phong Tp Hồ Chí Minh bày ra công tŕnh “Cụm Công Nghiệp Nhị Xuân” dành cho “người sau cai”. Họ xin cấp hơn 300ha đất và kinh phí đầu tư nhà máy, trường trại, chung cư… để giải quyết việc làm cho “người sau cai”. Nhưng thực chất là lợi dụng chiêu bài này để ḅn rút kinh phí và chia chác đất đai với nhau.

III. Nghĩ ǵ
Trên đây là những nét biểu hiện trong chính sách nhà tù của chế độ Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, từ nhà tù chính danh như Ba Sao, Trại 5 Thanh Hóa tới nhà tù không chính danh của Lực Lượng Thanh Niên Xung Phong. Thực trạng là như thế, nhưng tại nhà tù Ba Sao, trước khi được gặp Linh mục Nguyễn Văn Lư, Linh mục Trần Văn Quư và Linh mục Hồ Văn Uyển đă được nghe giám thị nhà tù giảng về nền pháp lư rất công minh của nhà nước xă hội chủ nghĩa và chế độ giam giữ tù nhân rất nhân đạo của chế độ.

Sau 1975, chúng tôi đă là tù nhân khổ sai trong nhiều nhà tù có mỹ danh là trại cải tạo và cũng đă được nghe gần như hàng ngày về chính sách khoan hồng nhân đạo của nhà nước xă hội chủ nghĩa. Thật khó có thể hiểu tính chất khoan hồng và nhân đạo trong đời tù của những người cải tạo mà cũng không biết lấy cái ǵ làm thước đo, để so sánh về sự khoan hồng nhân đạo này. V́ thế nhân đọc cuốn sách nói về cuộc đời đấu tranh của Nehru, chúng tôi có một số cảm nghĩ như sau:

1. Về nhà tù
Đế quốc Anh chiếm Ấn Độ làm thuộc địa, coi dân Ấn là dân nô lệ mà thực dân Anh vẫn công nhận quyền tự do ngôn luận, lập hội và đối lập của dân Ấn. Do đó mà từ cuối thế kỷ 19, Ấn đă có 500 tờ báo cùng với hai tổ chức chính trị lớn là Indian National Congress, thành lập năm1885, và Moslem League, thành lập năm 1906. Từ đó mà trong đấu tranh chống những đạo luật áp chế của Anh và đ̣i độc lập, dân Ấn đă bị hạ ngục rất nhiều. Nhưng nhà tù của thực dân Anh có luật pháp phân biệt tù h́nh sự và tù chính trị. V́ thế, chính trị phạm dù là kẻ thù của thực dân mà vẫn được đối xử theo giá trị của đối lập chính trị. Chuyện này th́ đời tù của Nehru, Gandhi và nhiều người lănh đạo đảng Indian Congress và Moslem League đă nói lên một cách rơ rệt là người Anh chiếm thuộc địa, nhưng vẫn tôn trọng một phần quyền sống tự do của dân bị trị.

Từ đó nh́n lại Việt Nam, chúng ta ngậm ngùi mà nhận rằng sau hơn nửa thế kỷ dưới chế độ Xă Hội Chủ Nghĩa của đảng Cộng Sản Việt Nam, dân Việt đă được cai trị như một thứ dân nô lệ trên mấy tầng áp bức của chính trị, kinh tế, văn hóa và xă hội. Chế độ chính trị, kinh tế bất nhân, nhưng phải coi bất nhân là chân lư nên không được phép đối lập chính trị. Xă hội công an trị không cho phép có ư niệm “công dân tự do”. Thân phận người dân nô lệ ở ngoài đời đă không biết công lư xă hội chủ nghĩa là ǵ th́ t́m đâu pháp lư và nhân đạo trong nhà tù. Trên nửa thế kỷ đảng Cộng Sản nhân danh dân tộc, dân chủ, giải phóng và tự do để tạo ra lớp lớp nhà tù vùi dập khát vọng dân chủ, tự do của dân tộc trong cả thế kỷ. Tàn độc để chôn vùi những oan khuất của dân đen. Đó là vinh quang của đảng Cộng Sản Việt Nam .

2. Về sự tàn sát
Dưới chế độ thực dân Anh từ 1858, năm chính quyền Anh thay Công Ty Đông Ấn cai trị Ấn, đến năm 1947, chỉ có một vụ tàn sát lớn nhất xảy ra năm 1919 tại Punjab mà nguyên nhân của biến cố là do chính quyền Anh ban hành đạo luật Rolatt Acts, cấm những hoạt động chống chính quyền. Đạo luật đó đă gây nên làn sóng phẫn nộ, nên ngày 13-4 dân Ấn đă tập họp trên 10.000 người, biểu t́nh phản đối đạo luật tước quyền tự do của họ tại công viên Jallianwalla Bagh. Để giải tán cuộc biểu t́nh, binh sĩ dưới quyền tướng Reginald Dyer đă bắn vào đoàn người biểu t́nh, giết hại 400 người và trên 1200 người bị trọng thương. Vụ tàn sát đă bị lên án nặng ở Ấn cũng như ở Anh. Và mặc dù chính quyền Anh đă lập ủy ban đ́ều tra vụ tàn sát và tướng Dyer bị sa thải khỏi quân đội, nhưng vụ tàn sát đă đưa đến cho dân Ấn một lập trường dứt khoát là chấm dứt hợp tác với Anh. Từ đó Gandhi đă trỗi vượt lên trên tất cả những người lănh đạo khác của Indian Congress và đến Đại Hội năm 1920, cả Indian Congress và Moslem League đă cùng chấp thuận đường lối đấu tranh bất bạo động để giành độc lập. Phải nói thêm một điều là chính vụ tàn sát này đă làm thay đổi lập trường thân Anh của tầng lớp trí thức Ấn giàu có mà thí dụ điển h́nh là cha con Nehru (hai luật sư nổi tiếng, giàu vào loại nhất Ấn Độ) đă cùng toàn gia từ bỏ nếp sống Anh, trở về với đời sống truyền thống Ấn và nhập vào con đường đấu tranh của Gandhi. Như thế là chỉ một vụ tàn sát 400 người mà toàn dân Ấn đă chuyển động.

Từ đó nh́n trở lại Việt Nam mới nhớ lại là trên lư luận đấu tranh, Cộng Sản đă lên án chủ nghĩa đế quốc bằng tất cả những tĩnh từ xấu xa nhất của ngôn ngữ và họ cũng định cho họ sứ mệnh giải phóng nhân loại khỏi chủ nghĩa đế quốc. Nhưng khi cướp được chính quyền, xây dựng chế độ cộng sản th́ nhà nước xă hội chủ nghĩa Mac-Lenin, trên tiến tŕnh giải phóng, lại biến người dân thành nô lệ với đời sống bầy đàn kiểu trại lính, bị kiểm soát từ bao tử tới óc năo, và đă tàn sát quá nhiều người để làm cách mạng vô sản. Giáo sư Rudy J. Rummel, trong công tŕnh nghiên cứu “Death by Government: Genocide and Mass Murder” trên FreeFind.com, đă tổng kết được những nạn nhân bị thảm sát trong các nước Cộng Sản. Bản tổng kết quá dài, nên ở đây chỉ xin dẫn 2 nước Cộng Sản lớn là tổ quốc xă hội chủ nghĩa Liên Bang Sô Viết với 61.911.000 nạn nhân (riêng thời Stalin đă ghi được 43 triệu), Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa là 35.236.000 nạn nhân (không kể khoảng 20 triệu người bị chết đói trong công tŕnh xây dựng công xă nhân dân và chương tŕnh bước nhẩy vọt), và một nước nhỏ cạnh Việt Nam là Campuchia, dưới chế độ cộng sản Pol Pot trong khoảng 2 năm đă tàn sát 2.035.000 người trong tổng số 7 triệu dân. C̣n chế độ Cộng Sản Việt Nam th́ số người bị tàn sát chưa định nổi v́ thời gian giết người kéo dài qua nhiều chương tŕnh cách mạng vô sản, nhưng chỉ riêng cuộc cải cách ruộng đất “long trời lở đất” năm 1955-56 đă tàn sát trên 300.000 người mà kiểu giết người tàn bạo khó có thể tưởng tượng đến luật sư Nguyễn Mạnh Tường đă phải nói là chưa từng xảy ra trong lịch sử Việt Nam.

Như thế th́ thực dân Anh tàn sát 400, 4000 hay 40.000 dân Ấn vẫn chưa được một con số lẻ của những người Việt bị tàn sát dưới chế độ Cộng Sản Việt Nam . Và đến nay th́ thế giới Cộng Sản không c̣n mà chỉ c̣n lại những đài tưởng niệm nạn nhân Cộng Sản được dựng lên trong các nước Nga, Đông Âu. Đảng Cộng Sản Việt Nam vẫn c̣n nhưng lại trở thành một thứ Cộng Sản quái thai mà trong đó đảng Cộng Sản cấu kết với tư bản thế giới bóc lột, lăng nhục dân đen, tàn phá con người và đất nước ḿnh. Đó là vinh quang của đảng Cộng Sản Việt Nam .

IV. Làm ǵ
Nghĩ về nhà tù xă hội chủ nghĩa Việt Nam th́ dễ, nhưng nói đến vấn đề phải làm ǵ th́ khó, v́ chúng ta phải đối diện với chế độ công an và nhà tù của đảng Cộng Sản. V́ thế ở đây, chúng tôi cũng chỉ xin nêu lên vài ư nghĩ để cùng nhau h́nh dung:

Trước hết nhà tù xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thế giới của bóng tối, nhà nước xă hội chủ nghĩa đă t́m đủ cách để che dấu nó trước những con mắt của dân Việt và thế giới. V́ thế việc cần làm là phải đưa ra ánh sáng số nhà tù, số tù nhân và chế độ tù trên toàn quốc. Việc này có thể làm, v́ bây giờ chúng ta có những tổ chức chính trị với cơ sở và thành viên ở nhiều thành phố cùng nhiều nhà báo tự do “bloggers”. Ai ở đâu cứ âm thầm điều tra tại tỉnh thành phố ḿnh cư ngụ, th́ chắc là sẽ t́m được những con số nhà tù, tù nhân và nhất là chế độ nhà tù ở đó.

Thứ nh́ là h́nh dung đến một tiếng nói đấu tranh tố cáo chế độ nhà tù xă hội chủ nghĩa Việt Nam : Chẳng hạn như một Ủy Ban Đấu Tranh Cải Thiện Chế Độ Lao Tù. Tất nhiên nếu có được một ủy ban như thế th́ tiếng nói sẽ có tác dụng tích cực khi Ủy Ban đưa ra ánh sáng sự ngược đăi tù nhân, tố cáo chế độ tù bất nhân xă hội chủ nghĩa trước đồng bào và trước các chính phủ dân chủ cùng các tổ chức nhân quyền thế giới.

Mới đây ngày 5-1-08, chúng ta được thấy h́nh ảnh uy nghiêm của trên 2000 luật sư thành phố Hồ Chí Minh đứng giơ tay biểu quyết Bản Tuyên Bố Về Vấn Đề Hoàng Sa và Trường Sa và được đọc những lời can đảm trong bản tuyên bố đó trước sự im lặng của đảng Cộng Sản, của nhà nước xă hội chủ nghĩa, của quốc hội, của mặt trận Tổ Quốc, của trên 1000 nhà văn và trên 600 tờ báo xă hội chủ nghĩa trước việc Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa và Trường Sa. Từ đó, chúng ta cầu mong và hy vọng trong số 2000 vị luật sư này sẽ có nhiều vị nghĩ đến những nổi oan khiên của bao nhiêu tù nhân đang phải sống tuyệt vọng trong tăm tối mà cùng nhau lên tiếng để nhà nước xă hội chủ nghĩa nh́n lại số phận của người dân nô lệ dưới chế độ xă hội chủ nghĩa.

Nếu trước thập niên 1980, với chuyên chính vô sản lại ở trong trường thành thế giới Xă Hội Chủ Nghĩa th́ nhà tù xă hội chủ nghĩa là một thế giới bí mật, bất khả xâm phạm. Nhưng ngày nay chế độ xă hội chủ nghĩa Việt Nam đang ăn theo thế giới tư bản dân chủ, không đóng cửa được, việc giết người và bỏ tù khó hơn, nên đảng Cộng Sản phải t́m cách dấu diếm những thứ bất nhân đen tối của chế độ để trương bề mặt văn minh giả trên tương quan làm ăn với thế giới văn minh thật. Chính v́ lẽ này, việc thường xuyên lên tiếng tố cáo chế độ tù dă man của nhà nước Việt Nam trước thế giới văn minh sẽ có tác dụng bắt buộc nhà nước xă hội chủ nghĩa Việt Nam cải thiện chế độ lao tù.

Kết luận
Khi so sánh nhà tù thực dân Anh và nhà tù xă hội chủ nghĩa Việt Nam , chúng tôi ngậm ngùi cho sự bất hạnh của dân Việt: Nửa thế kỷ, ngoài đời th́ bị chuyên chính vô sản làm t́nh làm tội, c̣n trong tù th́ bị vùi dập oan khiên. Nhưng may mắn là thời thế thay đổi nên dân Việt đă có cơ bật dậy, nhà tù và công an đă không dập tắt được những luồng sóng dân oan trên khắp nước đ̣i công lư, không dập tắt được những cuộc đ́nh công của công nhân đ̣i tăng lương và đ̣i được đối xử nhân đạo, không đe dọa được luồng sóng giáo dân từ Bắc, Trung, Nam cầu nguyện đ̣i nhà nước thực thi công lư, trả lại những cơ sở tôn giáo đă bị nhà nước tước đoạt. Và nhất là nhà tù đă không trấn áp được những chiến sĩ dân chủ, những người có trái tim yêu dân, yêu công lư với lá gan lớn như trái núi – như lời nhà văn, chiến sĩ dân chủ Trần Khải Thanh Thủy – ngày càng đông đảo, cùng một ḷng đấu tranh cho một Việt Nam dân chủ đa nguyên.

Như thế là bất chấp bạo lực nhà tù, những tiếng gọi nhau đ̣i dân chủ và công lư ngày càng lớn và khẩn thiết. Nếu vậy th́ nhà tù xă hội chủ nghĩa nào có thể dập tắt được những khát vọng này?

http://www.tamthucv iet.com/articlev iew.aspx? artId=%e2% 80%a2F%1f


February 18, 2008

[ Next Thread | Previous Thread | Next Message | Previous Message ]


Post a message:
This forum requires an account to post.
[ Create Account ]
[ Login ]

Forum timezone: GMT-8
VF Version: 3.00b, ConfDB:
Before posting please read our privacy policy.
VoyForums(tm) is a Free Service from Voyager Info-Systems.
Copyright © 1998-2019 Voyager Info-Systems. All Rights Reserved.