VoyForums
[ Show ]
Support VoyForums
[ Shrink ]
VoyForums Announcement: Programming and providing support for this service has been a labor of love since 1997. We are one of the few services online who values our users' privacy, and have never sold your information. We have even fought hard to defend your privacy in legal cases; however, we've done it with almost no financial support -- paying out of pocket to continue providing the service. Due to the issues imposed on us by advertisers, we also stopped hosting most ads on the forums many years ago. We hope you appreciate our efforts.

Show your support by donating any amount. (Note: We are still technically a for-profit company, so your contribution is not tax-deductible.) PayPal Acct: Feedback:

Donate to VoyForums (PayPal):

Login ] [ Main index ] [ Post a new message ] [ Search | Check update time | Archives: 1[2]345 ]
Subject: NHỮNG BỨC TƯỜNG BERLIN Ở VIỆT NAM


Author:
CSVN TO^`N TA.I BAO LA^U NU+~A ?
[ Next Thread | Previous Thread | Next Message | Previous Message ]
Date Posted: 22:44:28 02/15/08 Fri

NHỮNG BỨC TƯỜNG BERLIN Ở VIỆT NAM

Nguồn: diễn đàn xcà
http://blog. 360.yahoo. com/blog- C49hA6QkbK. OYYL4xcK7MLhLWP4 -?cq=1&p=194

Bài viết này tôi xin gửi đến các bạn trẻ đồng trang lứa của tôi, nhằm kêu gọi các bạn, trong thời kỳ mà Việt Nam phải đổi mới trước xu thế Toàn cầu hóa. Đối với những người quá rơ về Cộng Sản chắc cũng đă quá quen với lư luận này nhưng tôi vẫn phải nói lại một lần nữa với những ai đang c̣n chưa biết hay c̣n mê muội do bị Cộng Sản nhồi sọ. Cám ơn những ai đă đọc những ǵ tôi cố gắng tŕnh bày trong bài viết này. Tôi cũng xin cám ơn ba tôi, mẹ tôi là những người khai sáng và d́u dắt tôi trong công cuộc đấu tranh “làm đẹp” quê hương nầy. Kế tiếp đó là các bậc tiền bối như linh mục Nguyễn Văn Lư, linh mục Phan Văn Lợi, nhà văn Dương Thu Hương, ông Hoàng Minh Chính, tướng Trần Độ, bác sĩ Nguyễn Đan Quế, anh Nguyễn Tiến Trung, chị Lê Thị Công Nhân… và nhiều nhân vật khác nữa đă và đang góp phần đấu tranh cho sự nghiệp dân chủ hóa Việt Nam. Và một nhân vật không thể quên đó là Thomas L.Freidman - tác giả cuốn “Chiếc Lexus và cây Ô liu” (các bạn nên t́m đọc nhất là các sinh viên kinh tế).
Ai ai trong chúng ta cũng biết công dụng của bức tường trong đời sống thực tế là ǵ. Vấn đề ở đây tôi cũng chỉ dùng h́nh ảnh đơn giản mà Thomas L. Friedman đă xử dụng để đưa vào vấn đề Việt Nam hiện nay.
Bức tường, cũng chỉ đơn giản là một khối rắn để che chắn một cái ǵ đó từ bên ngoài hoặc từ phía nào đó nhằm bảo vệ một mục đích hay một ư đồ nào đó. Nhà tôi cũng như nhà các bạn(ở Việt Nam) xây tường rào cũng chỉ để chống trộm, để làm ranh giới… Tôi dùng h́nh ảnh bức tường Berlin v́ nó quá nổi tiếng trong các bức tường mà con người biết đến ( hiện nay là dăi Gaza – cũng tương tự một bức tường) và nó có những ư đồ chính trị to lớn.
Vậy những bức tường Berlin ở Việt Nam là đâu? Nó có tác dụng ǵ? Ai đă dựng ra nó? Kết quả thế nào? Đó là những câu hỏi mà hôm nay tôi đặt ra sau khi kết thúc bài tham luận của ḿnh. Để từ đó nh́n nhận vấn đề chung ở Việt Nam một cách rộng hơn, khái quát hơn.
Thomas L. Friedman đă nói: “…mỗi người đều cần phải trao đổi thông tin từ nhiều nguồn có cái nh́n khác nhau, chắp nối chúng lại để dệt nên một bức tranh toàn cảnh thế giới. Nếu chỉ nh́n từ một hướng, người ta sẽ không thể vẽ được một bức tranh toàn cảnh. Đó là cốt lơi của "trao đổi thông tin.". Chính v́ thế tôi cố gắng nh́n nhận vấn đề từ nhiều chiều mà tôi có thể, nên tôi mới thấy những bức tường Berlin chứ không phải chỉ một bức tường Berlin.
Trước tiên ta hăy xem Thomas L. Friedman nh́n nhận về h́nh ảnh những bức tường Berlin một cách tổng quát trong cuốn Chiếc Lexus và cây Ô liu: “thế giới của Chiến tranh Lạnh tựa như một cánh đồng lớn bị xé lẻ dọc ngang bởi những hàng rào, tường chắn, hố sâu và ngơ cụt. Người ta không thể đi nhanh, đi cho hết được cánh đồng mà không bị những thứ như tường Berlin hay bức màn sắt hay khối Vacsava hay các hàng rào thuế quan hay kiểm soát tài chính, cản chân. Và trong khuôn khổ từng lô đất trên cánh đồng đó, các quốc gia ǵn giữ các thể loại chính trị, kinh tế và văn hóa độc đáo của họ. Họ có thể thuộc về thế giới thứ nhất, thứ hai hay thứ ba. Họ có thể duy tŕ các hệ thống kinh tế khác nhau - một nền kinh tế cộng sản theo kế hoạch của nhà nước, một nền kinh tế xă hội chủ nghĩa hay một nền kinh tế thị trường tự do. Và họ cũng duy tŕ các hệ thống chính trị khác nhau - bao gồm từ mức dân chủ tới mức độc tài, từ mức toàn trị đến quân chủ lập hiến rồi áp chế toàn phần.”. Friedman đă nh́n nhận ngay sau đó rằng: “các bức tường này khó có thể phá nổi.”
Về vấn đề Việt Nam th́ trước mắt tôi đă thấy được 3 loại tường mà phải nói rằng hũng vĩ nhất vẫn đang c̣n hiện hữu một phần hay toàn phần tại Việt Nam (nói thế thôi chứ chưa hùng vỹ bằng Vạn Lư Trường Thành đâu nhé!). Và 3 bức tường này tôi dựa theo 3 loại dân chủ của Friedman nêu trong cuốn Chiếc Lexus và cây Ô liu.
+ Thứ 1 - Bức tường THÔNG TIN.
Có nghĩa là ǵ? Có nghĩa là bức tường này đă hạn chế luồng thông tin từ bên ng̣ai vào. Nhiều lúc phải nói rằng cô lập thông tin (nội bất xuất, ngoại bất nhập). Loại này tôi đành phải chỉ rơ những bức tường nào thuộc loại này nữa chứ không thể chung chung ở mức này được.
a. Bức tường Internet ( hay tường lửa – FireWall): Tại Việt Nam th́ t́nh h́nh hiện nay, tính theo đầu người th́ phần trăm dân số biết đến Internet là rất thấp (có thể xem kỷ thông kê trên trang web của Liên Hiệp Quốc). Chi tiết hơn th́ trong số đó, số người vào Internet đa phần là để chơi game online. Thành phần vào Internet để t́m kiếm thông tin cũng như t́m hiểu về các vấn đề thời sự trên thế giới lại chiếm phần thiểu số. Đó mới là điều đáng lo ngại. Đă vậy, chính phủ nước CHXHCN Việt Nam đang hạn chế người dùng Internet ở dịch vụ bằng những luật mà người dân Việt Nam nhiều lúc khóc đi được(sử dụng internet phải khai báo CMND - hoặc người lớn bảo lănh nếu dưới 18 tuổi). Không những thế lại c̣n dựng nên một bức tường lửa (FireWall) ngăn chặn các thông tin từ các Website ở nước ng̣ai. Và c̣n có cái loại h́nh CÔNG AN MẠNG. Một câu hỏi đặt ra: V́ sao phải làm như thế hả …? Ai sẽ trả lời câu hỏi này? Có một chuyện rất nhỏ như thế này. Hôm đó thằng bạn tôi đang online trên Yahoo! Th́ nó pm ( nhắn tin) cho tôi và nói rằng: “Mày t́m cho tao tài liệu về giải thuật Prime nhé?” Chắc các bạn biết chúng tôi học nghành ǵ rồi chứ. Tôi mới bảo anh ta: “Mày vào google.com.vn t́m kiếm giúp tao cái đi. Đó là đại học tại nhà của tao đấy…!”. Một sinh viên nghành CNTT mà c̣n lẩm cẩm và chậm chạp đến mức như thế, th́ tốc độ phát triển thông tin làm sao theo kịp với thế giới được, huống hồ ǵ dân thường. Qua đó, các bạn cũng thấy rằng, đây là một bức tường đang hiện hữu một cách vô h́nh, nhưng tác động của nó đến luồng trí thức mới vào Việt Nam gặp nhiều trở ngại nhiều đến mức nào.. Việc xử lư nó như thế nào th́ tôi nhường quyền lại cho các bạn đôc giả.
b. Bức tường Giáo Dục: Thời điểm này là thời điểm nóng nhất của nền giáo dục Việt Nam. Nền Giáo dục gặp nhiều bất trắc cũng phần nào là do yếu tố xây đắp lên bức tường này. Đồng thời, những tinh hoa của các nền giáo dục của các nước bạn không được Chính phủ Việt Nam quan tâm. Hiện tại đang chấp vá với những chỗ rách trầm trọng. Mà vá thí sẽ tiếp tục rách, tức là chỉ giải quyết tạm thời. Chính báo chí cũng như truyền h́nh của chính phủ cũng lên tiếng rất dữ dội về hiện trạng này. Chính v́ lẽ đó, sinh viên và học sinh Việt Nam bị ngăn cản với nền giáo dục thế giới (có thể nói là toàn cầu lúc này). Bằng cấp Việt Nam trở nên vô giá trị khi ra thế giới. Bố tôi đă từng làm tại công ty dầu khí Việt Nam – PVD (Petro VietNam Drilling). Đă tiếp xúc với các nguồn nhân lực (chức danh kỹ sư - engineer) của nghành dầu khí. Và ông chứng kiến một chuyên viên (chưa mang chức danh kỹ sư) nước ng̣ai điều phối - chỉ đạo kỹ sư Việt Nam trong các công việc chuyên môn. Hỏi ra mới biết nguyên nhân: kỹ sư Việt Nam không có đủ tay nghề đế sánh với chuyên viên nước ngoài (chiếm đại đa số - không vơ đủa cả nắm). Kỹ sư th́ rơ là thua xa. Hiển nhiên đồng lương của nhân lực Việt Nam rẻ bèo (đây là một tủi nhục cho toàn dân tộc). Chính các kỹ sư Việt Nam thú nhận đại khái rằng: “Ở Việt Nam, học ở đại học gần như không cho họ những thứ cần thiết đáng ra họ phải thẩm thấu trước khi bước vào thực tế.”(dĩ nhiên là có một số nghành vẫn tốt – nhưng chưa thấm vào đâu so với yêu cầu quốc tế trong thời đại Toàn cầu hóa hiện nay). Đây là một bức tường mà tôi thiết nghĩ rằng, các bạn không thể có một lư do nào xác đáng để chứng minh nó không hiện hữu. Nếu đă tồn tại, th́ đây là một bức tường khó có thể phá vỡ nếu chính phủ Việt Nam cứ tiếp tục vận hành đất nước theo kiểu này. Rơ ràng người dân gần như mù tịt các thông tin trong lẫn ngoài nước khi 2 bức tường này “bảo vệ” toàn dân.
c. Bức tường Chân Không: Tại sao tôi lại dùng chân không để đặt cho bức tường này. Các bạn biết đó. Âm thanh không thể truyền qua được chân không (tôi tính nói là bức tường Âm Thanh đấy). Điều đó ngụ ư điều ǵ. Hiện nay, các cuộc biểu t́nh của công dân Việt Nam đang phát ra những tiếng nói, những phản ánh cũng như khiếu nại nhiều lúc đă đảo. Chính phủ đang làm ngơ điều đó. Nói thẳng ra th́ chính phủ chẳng hề nghe thấy, nếu có nghe cũng chẳng cần quan tâm. Các nhu cầu về đất đai nhà ở của nhân dân gần như không tới tai các vị có chức sắc cấp cao. Cũng như các nhu cầu về điều kiện cơ sở hạ tầng của xă hội. Đuờng xá bị xuống cấp. T́nh trạng ô nhiễm tại thành phố báo động đỏ. Đă có phát biểu của một “bố già” nào đó về t́nh h́nh kẹt xe tại Sài G̣n như sau: “Chúng ta phải sống với t́nh trạng kẹt xe trong nhiều năm nữa”. Nói như vậy có nghĩa là các vấn đề này không được chính phủ giải quyết cấp bách, trong khi đó là vấn nạn đang gặp phải tại Sài G̣n. Đừng nói với tôi rằng nhân dân không lên tiếng nhé!. Chẳng qua chính phủ không hề lắng nghe những ǵ từ phía nhân dân bởi chính bọn họ đă dựng nên bức tường này.(Nhà nước do dân và ví dân – nghe mà thấy hoành tráng thật).
Thêm một vấn đề quan trọng trong loại tường Thông tin này mà tôi không biết phải nói với các bạn nó có tên là loại tường ǵ nữa. Đó là việc báo chí cũng như truyền thanh truyền h́nh thuộc về quyền kiếm soát của nhà nước. Hăy tiếp tục hỏi ḿnh tại sao nhé. Tức là tại sao không có báo chí tư nhân, không có truyền h́nh tư nhân. Vấn đề này thật đáng lên án.
Trong cuốn Chiếc Lexus và cây Ô liu th́ Friedman có nói về vấn đề mà ông đặt tên nó là dân chủ thông tin. Ông kết thúc cho khái niệm của chính ông về loại h́nh dân chủ này rằng: “Kết hợp toàn bộ các yếu tố dân chủ hóa thông tin ta thấy các chính phủ ngày nay không c̣n có thể bưng bít dân chúng của họ về những ǵ xăy ra bên ngoài lũy tre làng hay biên giới của đất nước. Thông tin về cuộc sống ở bên ngoài không c̣n bị bóp méo hay bôi xấu. Thông tin về cuộc sống trong nước không c̣n bị tô vẽ theo lối tuyên truyền. Nhờ quá tŕnh dân chủ hóa thông tin, chúng ta càng thấu hiểu hơn cuộc sống của đồng loại - dù cho đất nước có nằm ở nơi nào xa xôi và cô lập. Mỗi khi bạn tạo dựng một bức tường dày hơn, cao hơn để lẩn trốn, bạn sẽ thấy có những công nghệ len lách hoặc vượt trên bức tường đó mang thông tin đến với bạn. Mỗi khi bạn vẽ một ranh giới trên cát để tự bao bọc, công nghệ sẽ t́m cách xóa nḥa ranh giới đó. Raul Valdes Vivo, Hiệu trưởng Trường Đảng của Cuba mang tên Nico Lopez, Havana giải thích rất hay về chuyện này trong cuộc phỏng vấn với báo National Geographic (6-1999). Khi được hỏi về những khó khăn mà đất nước Cuba gặp phải khi cố duy tŕ các nguyên tắc xă hội chủ nghĩa, đồng thời áp dụng một số phương pháp tư bản để tồn tại, ông ta nói vui: "Cuba không c̣n là một ḥn đảo. Không có ḥn đảo nào trên thế giới này nữa. Tất cả là một thế giới duy nhất"”.
V́ thế chắc các bạn cũng biết phải làm ǵ rồi chứ. Đó là chúng ta phải dân chủ hóa thông tin theo như nhận định của Friedman. Tức là phải đánh đổ bức tường này. Lợi ích th́ các bạn biết quá rơ. Và chúng ta đi vào loại bức tường thứ 2.
+2. Bức tường TÀI CHÍNH:
Do đâu mà tôi muốn chỉ rơ cho các bạn bức tường này. Chắc các bạn cũng đă từng nhớ khi học công dân giáo dục (ở trung học) hoặc kinh tế chính trị (ở đại học) th́ ắc hẳn các bạn cũng biết rơ luận điểm của chủ nghĩa Cộng Sản là: “Quốc hữu hóa nền kinh tế quốc dân”. Tức là không có tư hữu, là toàn bộ nền tài chính của quốc gia nằm trong tay nhà nước (v́ thế mới tồn tại chữ bao cấp). May thay, ta đă thoát khi chính chủ nghĩa Cộng Sản đă dựng nên bức tường này, và đă tự đưa nó vào dĩ văng. Hiện nay c̣n có hiện tượng Đảng viên đi làm kinh tế nữa chứ (nghĩ cũng buồn cười khi từ bỏ chân lỹ của chính ḿnh). C̣n Liên Xô, th́ đây là bức tường đă đưa Liên Xô vào chỗ chết. Một cái chết được báo trước. Các bạn nên chú ư một điểm là thế này: “Chủ nghĩa Cộng Sản tại Việt Nam đă cắt đi gần một nữa về nền tảng chủ nghĩa của họ khi họ không c̣n chấp nhận việc quốc hữu hóa”.
Vậy câu hỏi lại đặt ra: Khi nào Việt Nam có nền kinh tế tự hào với thế giới? Việt Nam phải làm ǵ? Hăy tự trả lời luôn nhé! Tôi không có khả năng…
+3. Bức tường CÔNG NGHỆ:
Một hiện trạng mà chúng ta cùng nhau chấp nhận đó là việc chính phủ chi tiền cho nghiên cứu gần như không có giá trị và không đáng kể với xu thế phát triển công nghệ của thế giới. Nền văn minh tổng thể của Việt Nam đi sau các nuớc rất nhiều năm. Mới đây thôi, đài truyền h́nh Việt Nam có đưa một bản tin, nói về việc nhà nước cho người sang Singapore để học cách quy hoạch các khu đổ xe tại Sài G̣n. Đây là một trong những điều nan giải tại Sài G̣n. Nếu các bạn sống ở Sài G̣n các bạn biết rất rơ. Các bạn thử đi ṿng trên các con đường chính lớn của Quận 1 như Nguyễn Huệ, Lê Duẫn, Lê Lợi, Lê Hồng Phong… Xe hơi nằm trên lề đường, chưa có các nhà để xe như các nước tiên tiến. Một vấn đề nhỏ như thế mà c̣n phải học hỏi th́ nói ǵ đến vấn đề lớn hơn th́ sao?. Đồng thời tồn tại bức tường Giáo dục và Thông tin th́ làm sao đào tạo nhân tài; mà nhân tài là cốt lơi của Khoa học – Công nghệ. Đă thế, vấn đề chảy máu chất xám trở nên trầm trọng hơn bao giờ hết. V́ thế, nhất định, bức tường này hiện hữu và không thể chối căi bằng bất kỳ một lư do nào khác. Nói chung, toàn cảnh khoa học và công nghệ của Việt Nam tụt hậu rất xa so với thế giới. Và nếu cứ như thế này th́ rơ ràng là khó có thể bắt kịp với văn minh nhân loại.
Vậy câu hỏi đặt ra là: Khi nào khoa học công nghệ ở Việt Nam mới đuổi kịp quốc tế? Làm cách nào để thoát khỏi những vấn đề này? Các bạn cũng phải tự t́m câu hỏi thôi.
Đó là những bức tường tôi có thể cảm nhận. Các bạn có thể cho tôi thấy thêm điều ǵ nữa không? Một bức tường nào đó vẫn có chẳng hạn?
Sau đây là quan điểm cá nhân của chính tôi, tại sao 3 loại tường này vẫn chưa sụp đổ ở Việt Nam:
+ Vấn đề thứ nhất: Điều cốt lơi đó là ĐCSVN luôn đi theo luận điểm của 3 nhân vật: Hồ Chí Minh, Karl Mark và Lênin.
Kính thưa các bạn trẻ (tôi cũng trẻ thôi - mới 22 tuổi chứ mấy), 3 nhân vật này đă sống cách đây khá lâu so với thời đại chúng tôi rồi. Với 3 con người này th́ họ không thể nh́n thấy được toàn bộ thế giới quan họ đang sống, họ không bao giờ bao quát được những vấn đề như kinh tế, chính trị, xă hội, văn hóa… V́ thế họ không bao giờ có thể đề ra chủ trương cũng như đường lối trong thời kỳ họ đang sống. Nếu họ làm được điều đó th́ chủ nghĩa của họ sẽ mở rộng khắp thế giới (nhiều khi đến cả giải ngân hà nữa chứ). Nhưng thưa các bạn, chủ nghĩa của Mac-Lênin đă sụp đổ ở Nga (cái nôi của chủ nghĩa Cộng Sản). Nó đă sụp đổ để kết thúc thời kỳ Chiến Tranh Lạnh và mở ra thời kỳ của Toàn cầu hóa. V́ thế ĐCSVN bây giờ chỉ c̣n dựa vào đường lối, và chủ trương của ông Hồ Chí Minh (v́ khách quan nên tôi không gọi là Bác Hồ và sẽ không bao giờ dùng hai từ hoa mỹ như thế). Nhưng kính thưa các bạn, Ông HCM đă chết năm 1969. tức là gần 40 năm rồi. Và tôi tin rằng, ông HCM lúc đó cũng chưa bao giờ biết đến cụm từ “Chiến tranh Lạnh” huống chi là thời kỳ của “Toàn cầu hóa”. Nên các bạn cũng dư sức biết rằng không hề có một chủ trương và đường lối nào của ông HCM có thể rập khuôn một cách hiệu quả trong thời kỳ này. Cái thời kỳ mà Friedman ví như là một cuộc đua Marathon, nghĩa là hôm nay bạn thắng một cuộc đua, th́ ngày mai bạn sẽ phải tiếp tục đua. Và ngày mai bạn thua dù chỉ trong phần ngàn giây, cũng đồng nghĩa với bạn thua 1 phút, 1 giờ, 1 ngày, 1 năm, v.v… Và chúng ta phải quả quyết rằng: ĐCSVN đừng dựng nên h́nh ảnh của HCM để nói với toàn dân về bất cứ đường lối nào cả. Đừng giả hiệu như thế! ĐCSVN phải thực tế trong thời đại này. Phải thực tế hóa đường lối. Nếu không biết, nếu không làm được th́ hăy mở tai mà lắng nghe Lê Đăng Doanh (người này mới xứng để tôi gọi bằng Bác) và hăy làm theo những ǵ ông ấy đă vạch ra (v́ ông ấy là cố vấn kinh tế cấp cao của Đảng mà) th́ mới có thể nghĩ về tương lai.
+ Vấn đề thứ hai: ĐCSVN đă bỏ đi một nửa nền tảng của Chủ Nghĩa Cộng Sản th́ phải thực thi dân chủ hóa đất nước mới hợp thời thế. Tức là phải triển khai tự do dân chủ: tự do tín ngưỡng, tự do báo chí, tự do hoạt động trọng tất cả các lĩnh vực kể cả chính trị… Phải giải phóng các tù nhân chính trị, để họ được lên tiếng nói của ḿnh một cách công khai. Nếu đàn áp tôn giáo tức là theo chủ nghĩa vô thần, mà chủ nghĩa vô thần th́ không có lương tri, lương tâm - chính v́ thế nên Đảng có thể làm được mọi chuyện, kể cả thảm sát (Mậu Thân), bán nước (Ḥang Sa - Trường Sa)… Đảng Cộng Sản đă kư vào hiến chương của Liên Hiệp Quốc, tức là tôn trọng nhân quyền của dân tộc. HCM cũng từng nó về tự do dân chủ hay lắm mà! Đừng chơi tṛ tự do dân chủ giả hiệu như thế nữa.
Giải quyết được vấn đề này th́ chúng ta mới có thể phá tan được bức tường thông tin.
+ Vấn đề thứ ba: ĐCSVN phải thực thi đa nguyên đa đảng. Không duy tŕ chế độc đảng. Mà độc đảng th́ dẫn đến độc tài làm suy thoái đất nước (có một ḿnh mày th́ làm ǵ chẳng được). Vấn đề đa nguyên đa đảng là một xu thế của thế giới trong thế kỷ 21 này. Đảng CS Việt Nam không thể chống lại xu thế này.
+ Vấn đề thứ tư: ĐCSVN ngừng ngay chiến dịch tuyên truyền và mị dân suốt từ năm 1945 cho đến nay. Ngừng ngay những tṛ bóp méo sự thật của ĐCSVN cũng như những sự thật lịch sử của HCM. Ngừng ngay cái tôi gọi là Chủ Nghĩa Lănh tụ tức là ca ngợi HCM vượt trên cả sự thật. Ngừng ngay những tṛ bịp bợm che mắt nhân dân như: bằng khen, anh hùng lao động, gia đ́nh văn hóa rởm, nuôi gà chọi nhằm phô trường một nền giáo dục ảo… Lịch sử của dân tộc không có chỗ đứng cho những thành phần bán nước mà chỉ là quá tŕnh lịch sử dựng nước và giữ nước. Tức là loại trừ lịch sử ĐCSVN ra khỏi lịch sử dân tộc. Tuyệt đối sách vở không ca ngợi bất cứ nhân vật nào của Đảng Cộng Sản. Khoảng thời gian thuộc về đế chế này nên để hồi sau. Các ông không thể tán tụng các ông trong thời đại của các ông được. Tất cả những sự thật trần trụi sẽ tự nó t́m được chỗ đứng trong lịch sử. Việc các ông bóp méo sự thật khác nào lừa dối dân tộc. Những ǵ thuộc về lịch sử sẽ măi là lịch sử. Chỉ có một điều là số người biết sự thật quá ít v́ các ông đang độc quyền nắm giữ đầu năo hệ thống thông tin toàn quốc. Đây cũng chính là điểm có lợi cho Đảng Cộng Sản tuyên truyền thành công triệt để.
Bản thân tôi đóng góp 4 vấn đề trên mà Đảng Cộng Sản phải làm (đánh đổ các bức tường Berlin) th́ mới có thể sống sót trong thời đại Toàn cầu hóa này. Thời đại mà luôn xoáy xiết như ḍng nước lũ đ̣i hỏi người sống sót phải là vận động viên bơi lội cừ khôi, phải biết dẫy dụa mới có cơ may sống sót. Chống lại các xu thế của Toàn cầu hóa trong thời đại chẳng khác nào đưa ḿnh vào chỗ chết đă được định trước.
Notes: Nếu cần ĐCSVN có thể mượn lộ đồ 9 điểm của Bác sĩ Nguyễn Đan Quế để giải quyết quốc nạn. Nếu có thể th́ mời ông ta cùng tham gia.
Tôi không biết những vấn đề trên có được thẩm thấu vào lẽ sống của các bạn không. Tôi không phải muốn áp đặt tôi cho các bạn, chỉ mong rằng đâu là sự thật, đâu là lẽ phải phải tồn tại. Nếu các bạn bất b́nh, có lẽ đến đây đă quá đủ v́ nếu đọc tiếp, các bạn sẽ trở nên cáu tiết với những luận điểm của tôi.
Đó là bổn phận của ĐCSVN. Nếu ĐCSVN chậm chạp và không chịu lê mông trên cái ghế mục nát của ḿnh th́ sinh viên nên làm ǵ, và làm thế nào? Bản thân là một sinh viên, tôi cũng có những định hướng để đạp đổ những bức tường Berlin như sau (tôi không cho rằng nó đúng, tôi c̣n chờ sự đóng góp của các bạn trẻ):
1. Trước tiên, sinh viên phải tự xây dựng cho ḿnh một số kiến thức về dân chủ. Phải hiểu rơ ngọn nghành của tự do và dân chủ đúng cách, đúng nghĩa. Tránh những lời xuyên tạc của ĐCSVN vô căn cứ. Vấn đề xuyên tạc nỗi cộm là vụ của Vơ Nguyên Giáp. Cọng sản chơi 1 tṛ hết sức bỉ ổi với một người có công rất lớn cho ĐCSVN. Đó là một ví dụ điển h́nh mà các bạn nên t́m hiểu.
2. Phải t́m hiểu về truyền thống lâu đời của ông cha ta. Nhất là t́m hiểu về lịch sử dân tộc qua các triều đại . Dùng sức mạnh ư chí để vượt qua sự sợ hăi dưới sự đàn áp vô nhân của ĐCSVN. Hành động thiết thực đó là có thể biểu t́nh lúc cần thiết với tinh thần sỏi đá. Nếu cần có thể đổ máu (cho nền dân chủ của quốc gia và con em chúng ta mai sau), hy vọng là không nhiều. Nh́n cuộc đỗ vỡ nhẹ nhàng của Liên bang Xô Viết, Roumanie với Ceaucescu,…cũng phần nào giúp anh em phấn chấn. Đừng lo sợ đổ máu. Đó là những giọt máu anh hùng. Thời nào cũng có anh hùng !(Tiến lên).
3. Phải biết chắt lọc thông tin trong cái “lồng” mà chúng ta đang sống để biết đâu là sự thật, đâu là phi sự thật. Cái lồng mà chúng ta không thể bay đâu xa được với sự g̣ bó về nhiều mặt.
4. Điều quan trọng không thể thiếu đó là t́m hiểu thật rơ gốc gác của Đảng Cộng Sản, những thành tựu cũng như những hậu quả và thất bại của ĐCSVN riêng và Quốc Tế Cộng Sản nói chung. Mà theo tôi nghĩ th́ không hề có một thành tựu nào.
5. Xây dựng một tổ chức thanh niên thật vững mạnh về chất lượng hơn là số lượng. Kết hợp những nhóm nhỏ thành những nhóm trung, rồi lớn hơn… Đoàn kết trong lúc này là điều tốt nhất, v́ ĐCSVN không thể đánh số đông được. Họ sẽ choáng ngợp trước sự đ̣an kết. Điển h́nh ngay tại thời điểm này là cuộc biểu t́nh của người Công giáo tại ṭa Khâm Sứ. Đây là tổ chức có một thể thống nhất. Họ cùng sống trong niềm tin Thiên Chúa của họ và điều đó đă đem lại cho họ sức mạnh mà Cộng Sản phải luôn lo sợ. Chính các bạn cũng vậy. V́ một lư tưởng, v́ một niềm tin mà đứng lên.
Nếu các bạn đồng ư với quan điểm của tôi về h́nh ảnh và hệ quả của những bức tường Berlin là hạn chế:
+ Tự do
+ Văn minh nhân loại
+ Phát triển kinh tế
+ Tiến bộ Khoa học – Công nghệ
Vậy tại sao chúng ta không cùng t́m ra con đường chung để phá vỡ những bức tường ấy?
Một lần nữa, tôi mong các bạn đứng lên v́ lư tưởng, v́ tồn vong của quốc gia dân tộc và v́ một thế giới mới, và một nước Việt Nam không c̣n chủ nghĩa cộng sản.
Chắc chắn rằng có những thiếu sót và những nh́n nhận nông cạn. Chỉ mong rằng được đóng góp chút ǵ đó cho tiến tŕnh dân chủ hóa ở Việt Nam (v́ tôi là người Việt Nam và đang sống ở Việt Nam) cũng như cùng thế hệ trẻ Việt Nam ư thức lại thế hệ trong ḷng dân tộc. Nếu có sai sót mong các bạn chỉ giáo, nhưng đừng đả kích bằng luận điểm của những con người Cộng Sản lỗi thời.
Một lần nữa xin cám ơn các bạn đă cùng theo ḍng suy nghĩ của tôi. Kính chúc các bạn một năm mới tràn đầy trí lực, sinh lực của tuổi trẻ, một năm mới an khang thịnh vượng.
Thân chào.
Thằng ăn mày
Tags: thoisu_chinhtri

[ Next Thread | Previous Thread | Next Message | Previous Message ]


Post a message:
This forum requires an account to post.
[ Create Account ]
[ Login ]

Forum timezone: GMT-8
VF Version: 3.00b, ConfDB:
Before posting please read our privacy policy.
VoyForums(tm) is a Free Service from Voyager Info-Systems.
Copyright © 1998-2019 Voyager Info-Systems. All Rights Reserved.